PROF. DICH'S BOOKS
Below are some Books of Prof. Dich written in English. Every one can download fore use, but not for sale:
1. Book 1: Unniverse and Man- the Theory of relationship
https://drive.google.com/open?id=15pJfzJK0Modbz_TPLJtnc80GknAIXWi2
2. Book 2: Troi, Buddhas & Emperors- Life and works
https://drive.google.com/open?id=12eUEzO_ilhH8UyY86JR_y2Cksy-ek7d8
CÁC ĐỨC PHẬT- BUDDHAS
Các bài viết về Trời Thượng quyền, 7 Đức Phật người Trái đất và 3 Ngọc Hoàng Thượng Đế.
(Papers about Troi supreme Power, 7 upper buddhas being resident on Earth & 3 Emperors/Kings of Heaven)
(Engl.Troi supreme Power)
Engl.BIROL Upper Buddha
(Engl. OLMO Upper Buddha)
DP3- ĐP TCMNi (LANTIG)
(Engl. Shakyamuni Buddha LANTIG
(Engl.BIGA Upper Buddha)
(Engl.VALOKITEŚVARA (QUAN THE AM) UPPER BUDDHA)
(Engl.Emperor DOMI)
GS Đích chữa bệnh
Các bài dưới đây viết về phương pháp GSĐích chữa các bệnh cụ thể.
cb1- LOÀI NGƯỜI CÓ NHỮNG BỆNH GÌ?
cb3- CHỮA BỆNH THEO NGUYÊN NHÂN
cb4- CHỮA BỆNH BẰNG NĂNG LƯỢNG LÀ THẾ NÀO?
cb5- CHỮA BỆNH BẰNG PHÙ CHỮA BỆNH
cb6- CHỮA BỆNH UNG THƯ THẾ NÀO?
cb10- vì sao muộn vợ muộn chồng?
English papers
Ep2. What are Kim Moc Thuy Hoa Tho
Ep3- Order of Universe Operation
Ep4. Some information about Universe
Ep8- Five Mankind bearing planets in the Universe
Ep10- Who will punish the Astral Men committed crimes?
Ep11- Cultivating to elevate to higher level.
Ep13- Don't conceal from Troi if you want to live!
Ep14- What is a big error of Mankind?
Ep15- Forecast on advancement of mankind
Ep16- The Number 9 Rule of Troi
Ep18- Mind Vibration Index of Human Being
Ep19- Sel- cultivating mind and treatment of diseases
Ep20- Menhs/Fate of the Rough man
Ep21- Am Duong co-existing pair in Universe
Ep22- The uncanny traits of Rough Man
EP23- The Law of Cause and Effect
Ep25- Major Events of the years 2017-2018
EP26- Men from planet Zoh visited Troi Buddha Temple in Hanoi
Sách của GS Đích
Sách 1 Công tác bê tông, tái bản lần 4
Sách 2 Ứng dụng Phong thủy, tái bản lần 2
Sách 3 Hóa giải Phong thủy nhà, tái bản lần 2
Sách 4 Âm Dương cuộc sống, tái bản lần 2
Sách 5 Phù, tái bản lần 2
Sách 6 Dịch học, tái bản lần1
Sách 7 Rèn luyện thân tâm, tái bản lần 2
Sách 8 Chữa bệnh kg dùng thuốc, tái bản lần 1
Sách 9 Khí công, tái bản 1
Sach 10 Trả lời những câu hỏi đời thương
Sách 11 Vũ trụ và con người- Thuyết tương quan
Liên hệ tìm sách:
- Hiệu sách gần nhất.
- Hoặc
Nguyễn Thị Hoa:
DĐ. 0916222398;
E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Sách mới xuất bản
XemSách 11 Vũ trụ và con người
XemSach 10
XemSách 8 Tái bản lần 3
Thống kê truy cập
DP3- ĐP TCMNi
ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI
(LANTIG)
Eng. versionShakyamuni Buddha LANTIG
Nhân ngày Rằm tháng 4 AL, ngày lễ Tam hợp VESAK (kỷ niệm hàng năm ngày ĐP Thích Ca Mâu Ni –TCMNi- đản sinh, tu thành Đạo và nhập niết bàn), tác giả xin nêu tóm tắt một số thông tin về thân thế sự nghiệp của Đức Phật (đã được ĐP chấp nhận) để bạn đọc hiểu rõ thêm về Ngài.
1. Sinh thời
- ĐP TCMNi ở kiếp đời Trần cuối cùng sinh ngày 8/4 AL năm 563 TCN, cách năm 2018 là 2581 năm, có tên tiếng Phạn là Sakara.Kajiral, là người Nepal, ở Kinh đô Kathmandu.
Ngài là Hoàng tử thứ 3 của Nhà vua Sakara.Ghoela thuộc Nepal cổ. Sakaralà Thích Ca là giòng họ, Kajiral là Mâu Ni là danh hiệu, chỉ các bậc Thánh thời cổ đại ở Nepal.
- Thời trẻ Ngài được chăm sóc nuôi dưỡng trong hoàng cung rất chu đáo cả văn và võ. Từ 13 tuổi, Ngài được dạy luyện võ nghệ, và có sở trường về bắn cung. vè ngoại hình Ngài là một tràng trai tuấn tú, điển trai, ưa nhìn, có vè ngoài thần thái và oai phong.
- Năm 16 tuổi Ngài kết hôn với công nương con gái một vị quan triều thần. Tuy có cuộc sống sang trọng trong hoàng cung, nhưng Ngài luôn có khuynh hướng muốn tu Phật. Mặc dù bị vua cha ra sức ngăn cản, năm 29 tuổi, khi đã có một con trai, Ngài đã quyết định từ bỏ cuộc sống hoàng cung, từ giã gia đình vợ con ra đi tìm đường tu luyện. Đó là vào ngày ngày 8 tháng Hai ÂL năm 534 TCN. Ngài gọi người nô bộc trung thành tên là Channa cùng Ngài với con ngựa Kantaka ra đi. Đến bờ sông Anoma Thái tử dừng lại, cởi bỏ y phúc, cạo râu, bỏ ngựa rồi trao tất cả cho nô bộc lên ngựa quay trở về. Còn Ngài bắt đầu cuộc đời sống bằng khất thực không nhà cửa, bắt đầu cuộc đời tu khổ hạnh.
2. Đường tu
- Ngài đã có 8 kiếp đời Trần tu chùa. Thời tại thế, ở kiếp đời Trần cuối cùng là Ngài đã về Trần được trên 180 kiếp đời. Thời đó Ngài quan niệm muốn tu hành thì phải từ bỏ hết lạc thú của cuộc sống đời thường để tu khổ hạnh. Ngài đã dành 6 năm tu khổ hạnh ép xác trong hang núi vùng Nam Ấn Độ. Hàng ngày chỉ ăn từng giọt súp đậu xanh, súp đậu đen, súp đậu hạt hay súp đậu nhỏ. Cuối cùng Ngài nhận ra rằng tu khổ hạnh không mang lại hiệu quả. Ngài quyết định ăn uống trở lại bình thường và có 49 ngày ngồi thiền dưới gốc cây Bồ đề (Hình 1) tại Boudha Gaya (Ấn Độ)- còn gọi là Bồ đề Đạo tràng- cho đến khi thành Đạo. Sau này khi đã thành Phật, Ngài giảng cho các đệ tử rằng tu ép xác khổ hạnh và tu trong sống tham lạc thú và danh vọng đời thường đều không có khả năng đạt đến Đạo. Ngài thấy cần cân bằng hai khuynh này và đã đi theo hướng trung hòa hai khuynh hướng thái quá này, gọi là khuynh hướng trung hòa, tức là thiền định trong điều kiện của cuộc sống đời thường (vẫn ăn uống, sinh hoạt, làm việc bình thường). Trong lúc ngồi thiền thì hướng tâm tới loại bỏ dần thói Tham Sân Si, bằng lòng với những cái hiện có, để hướng đến một cuộc sống thiện tâm. Như vậy ta thấy khuynh hướng của đạo giáo một số nước coi việc tu chùa là phải thoát tục, không được có gia đình, không được có vợ có chồng là không không đúng với tinh thần của Đức Phật.
Hình 1-Tháp Boudha Gaya và cây Bồ đề Hình 2- Nơi đây ĐP nhập Niết bàn
Hình đầu trang là tượng ĐP TCMNi duy trong tư thế ngồi thiền
nhất đang thờ trong đền tháp này.
Khuynh hướng sống trung hòa trong tu luyện là một phát kiến lớn của Đức Phật lúc bầy giờ. Phải rất mạnh mẽ mới làm được việc này, vì nó phải chiến thắng những quan niệm đã thấm sâu trong tâm thức mỗi người tu hành lúc bấy giờ là: đã tu thì phải chịu khổ hạnh. Đây là cơ sở để sau này hình thành nên giai đoạn phát triển Phật giáo Đại thừa, tức là mở rộng diện tu hành rộng rãi trong nhân dân. Người dân đang sống cuộc sống bình thường cũng có thể tu luyện, chứ không chỉ là các tu sỹ. Trên thực tế, tác giả đã dẫn dắt nhiều đệ tử tu tại gia, vẫn sống cuộc sống bình thường, vẫn có gia đình, vẫn làm ăn kinh tế, nghiên cứu khoa học, vẫn làm kinh doanh, vẫn thăng tiến trong sự nghiệp v.v... mà kết quả tu luyện lên rất nhanh.
- Ngài đã tu thành Đạo (TP3) dưới gốc cây Bồ Đề ngày 8/12 năm 524 TCN,cách năm 2018 là 2542 năm, Phật danh LANTIG (lan tỏa).
Đức Phật nhận thấy qua bài học bản thân cần phải giúp mọi người thay đổi thói tham lam, hận thù và vô minh (tối tăm) vốn đã ăn sâu cố hữu vào tâm trí của người Trần, mặc dù đây là việc không dễ chút nào.
- Đến năm 78 tuổi, ngày 14 tháng 4 ÂL năm 485 TCN, ngài nhập Niết bàn (từ trần). Trong số tro hỏa thiêu thi hài Ngài (Hình 2), các đệ tử nhận được rất nhiều các viên xá lợi phát sáng. Các xá lợi này năm 485 TCN được lưu giữ tại vườn Lộc Uyển Sarnath ở Ấn Độ, sau vì chiến tranh tôn giáo nên phân tán chuyển về lưu giũ ở Nepal và Srilanka cho đến ngày nay.
3. Các Danh xưng khác
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn có thêm 10 Danh xưng sau đây:
1. (sa. pi tathāgata), Mặt trời hồng (không bao giờ tắt) hay Phật Như Lai;
2. (sa. arhat pi arahant), người đáng được tôn kính;
3. (sa. samyaksaṃbuddha), Phật hiểu tất cả các Pháp;
4. (sa. vidyācaraṇasaṃpanna), người có đủ trí huệ và đức hạnh
5. (sa. sugata), người chỉ dẫn đúng hướng;
6. (sa. lokavid), người thấu hiểu thế gian;
7.(sa. anuttarapuruṣa), Bề trên giáo hóa chúng sinh;
8.(sa. puruṣadamyasārathi), người chế ngự được bản thân và nhân loại
9. (sa. devamanuṣyānāṃ śāstṛ), Bậc thầy của cõi người và cõi Trời;
10.(sa. Buddhalokanātha, buddhalokajyeṣṭha, bhagavān), Phật giác ngộ được thế gian tôn kính (Phật Thế tôn).
4. Ghi nhận của nhân loại
- Năm 1999 Liên Hợp Quốc đã quyết định tổ chức hàng năm lễ Tam hợp VESAK, tiếng Pali là Vesakha (đó là 3 ngày: ngày Phật sinh, ngày Phật thành đạo và ngày Phật nhập Niết bàn). Ngày này được tổ chức kỷ niệm vào các ngày khác nhau ở mỗi nước tùy theo lịch trăng tròn của vùng địa lý của nước đó. Tháng Tư năm 2008 Đại lễ VESAK đã được tổ chức tại Hà Nội. Tháng 5/2014 Đại lễ VESAK lại được tổ chức tại chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình.
- Bốn Thánh địa Phật sau đây đã được UNESCO công nhận là di sản của nhân loại (xem thêmBài 12- VỀ ĐẤT PHẬT):
1. Công viên Lumbini, Nêpal, nơi Đức Phật đản sinh (ra đời) (Hình 3);
2. Tháp Bodha Gaya, Ấn Độ, nơi Đức Phật tu thành đạo (Hình 1);
3. Sarnath (Vườn Lộc Uyển), Ấn Độ, nơi Đức Phật giảng đạo cho 5 đệ tử đầu tiên sau khi thành đạo (Hình 4);
4. Kushinagar Ấn Độ, nơi Đức Phật nhập niết bàn (từ trần) (Hình 2).
Hình 3- Đền tưởng niệm nơi ĐP Hình 4- Tháp tưởng niệm nơi ĐP
đản sinh tại công viên Numbini. giảng bài đầu tiên cho các đệ tử.
5. Truyền giáo
Thời tại thế, Ngài đã có gần 40 măm đi truyền giáo khắp vùng Bắc và Trung Ấn Độ. Ngài đã để lại cho nhân loại bộ Kinh đồ sộ, là các Bài giảng của ĐP thời tại thế do các đệ tử của Ngài ghi lại.
Bài giảng Đạo đầu tiên của ngài là giảng cho 5 đệ tử đầu tiên, vốn theo mình trong quá trình hành Đạo, ở tại khu vườn Sarnath (Lộc Uyển), vùng Varanasi (Hình 3). Đó là bài giảng về lối sống trung hòa trong tu luyện. Ngài lên án việc tu khổ hạnh ép xác cũng như tu trong thói Thâm Sân Si, và nhấn mạnh phương pháp tu trong cuộc sống đời thường nhưng với tâm hướng thiện và từ bỏ dần thói Tham Sân Si mới có thể thành Đạo.
Tiếp theo, Ngài đã truyền giảng cho dân ở khắp các vùng Trung và Nam Ấn Độ về Tứ diệu đế, Bát chính đạo, vô ngã (Ta là ai?), vô thường, Luân hồi, Duyên khởi, Tu Công Pháp v.v... Số người theo Ngài học Đạo ngày càng đông. Ngài thành lập tăng đoàn gồm có các Nam tu sỹ (tỳ kheo nam), nữ tu sỹ (tỳ kheo ni), nam cư sỹ và nữ cư sỹ. Trong số này có cả nhà vua và vương hậu theo học. Người dì của Ngài làm ni trưởng một đoàn tỳ kheo ni. Nhà vua đã cung dâng cho tăng đoàn ngôi tu viện đầu tiên gọi là Tịnh xá Veluvana tại kinh đô. Một thương gia giàu có khác cũng cúng dường cho Giáo đoàn của Đức Phật một tu viện rất sang trọng gọi là Tịnh xá Jetavana.
Ngài đã phát triển Đạo Phật, ra đời từ thời ĐP ADIDA chủ trì Thường trụ Tam Bảo, thành một đạo giáo chính thống, duy trì và phát triển cho tới ngày nay. Đạo Phật giáo huấn loài người ở tất cả các hành tinh có người trong vũ trụ.
6. Hoạt động khi về Trời
- Năm 485 TCN, sau khi từ Trần, Ngài là TP3, về Trời tu luyện ở cung Thượng Phật.
- Năm 460 TCN Ngài được gia phong lên hàm Thượng phật bậc 6 (TP6) và vẫn tu luyện ở cung Thượng Phật.
- Năm 421 TCN Ngài được gia phong lên hàm TP8, và về làm việc ở Tiểu ban Môi trường của Ban TCMNi ở Thường Trụ Tam Bảo FOGHY.
- Năm 143 TCN Ngài được sắc Phong ĐP cấp 4, Phật danh LANTIG (lan tỏa). Làm thành viên của Hội đồng vũ trụ Thượng đỉnh FOGHY (thành lập năm 4351 TCN, không gọi là Thường Trụ Tam Bảo nữa), làm trưởng Tiểu ban Môi trường của Ban TCMNi.
- Năm 115 TCN Ngài được sắc phong ĐP Thượng tôn, và được Trời Thượng quyền chỉ định chủ trì Hội đồng vũ trụ Thượng đỉnh (FOGHY), là cơ quan Thường trực của Trời.
Ngài chủ trì Hội đồng vũ trụ Thượng đỉnh FOGHY đến nay 2018 là: 2132 năm. Trong suốt 2132 năm qua, ĐP TCMNi đã và đang lãnh đạo Hội đồng vũ trụ Thượng đỉnh và Hội đồng Phật Thánh quản lý và giáo huấn loài người toàn vũ trụ giác ngộ về Tồn tại vũ trụ, về Luật Trời, hướng dẫn con người tu luyện để trở thành Chân Thiện Nhẫn. Ngài có công rất lớn trong việc duy trì và phát triển Đạo Phật. Bài học mà Ngài truyền giảng loài người không sao học hết.
- Ngày 15/5/2020 Ngài lại được Đấng bề trên cử giữ ngôi vị Chủ tịch Hội đồng FOGHJY nhiệm kỳ 2 cho đến nay.
7. Thọ giáo
Ngài là người thầy đã và đang dìu dắt, gia độ và thọ giáo cho một số Thượng Phật và các Đức Phật thế hệ sau Ngài như dưới đây:
- Di Lặc, người India. Được nhận thọ giáo từ khi là TP bậc 1, và đã lên đến Đức Phật cấp 10.
- ĐP Đại Đức Phổ DP9, được thọ giáo từ khi lên hàm TP2.
- ĐP Vạn Vân Quang, Được nhận thọ giáo từ khi lên hàm TP1 ở kiếp trước. Cuối đời kiếp trước lên TP3, tức là đã tu thành Đạo. Tiếp tục được thọ giáo ở kiếp đời này, và đã lên hàm ĐP Thượng Tôn.
- Ngài cũng được ADIDA thọ giáo trên con đường tu luyện.
Thơ vịnh Đức Phật
Ngàn năm Đức Phật duy trì Đạo.
Gần 40 năm ra công truyền giáo.
Dẫn dắt chúng sinh rất chu toàn,
Hơn hai ngàn năm đứng đầu Phật giáo,
Quên mình chẳng kể đến gian nan,
Thường trực Thượng quyền thật chu đáo.
Tri ân Đức Phật Phật khắp thế gian,
Loài người ngày thêm tin Phật đạo.
GSĐích
Các bài viết P
Tìm đọc các bài đã viết:
Bài 1- PHÙ TRANH TÂY TẠNG DÙNG CHO PHONG THỦY NHÀ
Bài 3: CẢNH BÁO BỆNH TỰ KỶ CỦA TRẺ EM xem tiếp...
Bài 4: SỬ DỤNG BÀN THỜ THẾ NÀO ? xem tiếp...
Bài 5: SAI LẦM TO LỚN CỦA LOÀI NGƯỜI HIỆN NAY LÀ GÌ ? xem tiếp...
Bài 6: PHÙ CẦU TÀI xem tiếp...
Bài 8- PHONG THỦY GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GÌ CHO NHÀ ? xem tiếp...
Bài 9- TU TÂM VÀ CHỮA BỆNH xem tiếp...
Bài 10- TẾT Kỷ Hợi 2019 xem ngày đầu năm
Bài 11- XÂY MỘ THẾ NÀO CHO ĐÚNG ? xem tiếp...
Bài 12- VỀ ĐẤT PHẬT xem tiếp...
Bài 13- ĐẶT TÊN CHO CON xem tiếp...
Bài 14- BỐC BÁT HƯƠNG xem tiếp...
Bài 15- BẠN ĐÃ BIẾT TA LÀ AI CHƯA? xem tiếp...
Bài 16- CON NGƯỜI TA KHI CHẾT VỀ ĐÂU? xem tiếp...
Bài 17- HỌC KHÍ CÔNGxem tiếp...
Bài 18- LUẬT NHÂN Qủa xem tiếp...
Bài 19- LỄ CÚNG ÔNG CÔNG 23 tháng Chạp xem tiếp...
Bài 23- CÂY CÓ TÌNH CẢM KHÔNG?
Bài 28- BỆNH VIRUT EBOLA CHÚ Ý GÌ?
Bài 30- ĐỊA LINH CỔNG TRỜI CAO BẰNG
Bài 31- AI XỬ PHẠT NGƯỜI TRỜI PHẠM TỘI
Bài 32- KIM MỘC THỦY HỎA THỔ LÀ GÌ?
Bài 33- CẢNH BÁO BỆNH U BƯỚU QUÁ NHIỀU
Bài 35- NGƯỜI TRỜI VÀ NGƯỜI TRẦN
Bài 41- ỨNG XỬ VỚI CÁI CHẾT THẾ NÀO?
Bài 42- Muốn sống thì đừng che dấu Trời!
Bài 45- CHỮA BỆNH BẰNG PHÁT NĂNG LƯỢNG LÀ THẾ NÀO?
Bài 47- CÔNG CỤ PHẦN LINH PHẠT NGƯỜI TRẦN CÓ TỘI
Bài 48- HIỂU ĐÚNG LỜI PHẬT DẠY
Bài 50- SAI LẦM TO LỚN CỦA LOÀI NGƯỜI HIỆN NAY LÀ GÌ?
Bài 51- HIỂU VỀ TAM QUY NGŨ GIỚI
Bài 52- NÓI CHUYỆN VỚI NGƯỜI ÂM THẾ NÀO?
Bài 54- Nền văm minh nhân loại
Bài 55- TU LUYỆN ĐỂ LÊN TẦNG CAO
Bài 57- CHƯA BỆNH UNG THƯ VÀ BỆNH TỰ KỶ THÌ LÀM THẾ NÀO?
Bài 58- Chỉ số rung động tâm hồn con người
Bài 59- Năm hành tinh có người trong vũ trụ
Bài 60- PHONG THỦY THẾ ĐẤT VIỆT NAM
Bài 61- ỨNG XỬ VỚI CÁI CHẾT THẾ NÀO?
Bài 62- NHỮNG ĐIỀU SAU ĐÂY BẠN CẦN HIỂU ĐÚNG
Bài 64- CHỮA BỆNH THEO NGUYÊN NHÂN
Bài 65- NGƯỜI VIỆT NAM THỜ AI?
Bài 67-MỘT SỐ THÔNG TIN VŨ TRỤ
Bài 68- DỰ BÁO TIẾN BỘ LOÀI NGƯỜI
Bài 69- XÂY CHÙA CẦN CHÚ Ý GÌ?
Bài 71- ÂM DƯƠNG- cặp đôi song hành trong vũ trụ
Bài 73- MỪNG TÊT ĐINH DẬU 2017
Bài 77- BẠN CÓ MUỐN GẶP ĐỨC PHẬT KHÔNG?
Bài 80- Vì sao Tu luyện là bổn phận của mỗi người?
Bài 83- Đặc điểm kỳ vĩ của con người Trần
Bài 93- Phật Tiểu thừa và Đại Thừa là thế nào?
Bài 95- Ai nhìn thấy người âm?
Bài 100- Người hành tinh Zoh thăm Nhà thờ Trời Phật
Bài 101- Người hành tinh Thiaooba thăm Nhà thờ Trời Phật
Bài 102- Điều các nhà sư cần làm
Bài 110a- Mật tông Phật giáo là gì?
Bài 110b- Tịnh độ tông và Thiền tông
Bài 110l- Cái gì mang đi khi ta chết
Bài 110n- Bát hương cháy lành dữ?
Bài 110p- Mệnh và chuyển đổi Mệnh của người Trần
Bài 110q- Chim Yến đáng thương
Bài 110s- Lưu ý người bệnh ung thư
Bài 110t- Chữa bệnh ung thư máu thế nào?
Bài 110u- Chữa bệnh virut vi khuẩn
Các bài Hỏi Đáp
Tìm đọc các bài Hỏi đáp :
HỎI ĐÁP 1: Gương Tiên Thiên Bát Quái xem tiếp...
HỎI ĐÁP 2: Sức mạnh từ tâm xem tiếp...
HỎI ĐÁP 3- Ban thờ Thần tài xem tiếp...
HỎI ĐÁP 4- Hướng bàn thờ xem tiếp...
HỎI ĐÁP 5- Lấp giếng xem tiếp...
HỎI ĐÁP 6- Phong thủy là gì? xem tiếp...
HỎI ĐÁP 7- Tính giờ xuất hành xem tiếp...
HỎI ĐÁP 8- Hóa chân hương trên bát hương xem tiếp...
HỎI ĐÁP 9- Thế nào là đủ lễ xem tiếp...
HỎI ĐÁP 10- Cờ ngũ sắc xem tiếp...
HỎI ĐÁP 11- Đón dâu 2 lần xem tiếp...
HỎI ĐÁP 12- Táng mả về đêm xem tiếp...
HỎI ĐÁP 13- Chế tác Phù xem tiếp...
HỎI ĐÁP 14- Phù hiệu Phật học xem tiếp...
Hỏi đáp 17- VŨ TRỤ LỚN THẾ NÀO?
Hỏi đáp 18- ANH EM KHÁC TÍNH NHAU
Hỏi đáp 19- MỘ KẾT CÓ Ý NGHĨA GÌ?
Hỏi Đáp 22- ĐỘNG MỘ LÀ THẾ NÀO?
Hỏi Đáp 23- NGƯỜI ÂM HƯỞNG LỘC LỄ THẾ NÀO?
Hỏi Đáp 24- ĐẦU THAI KIẾP KHÁC
Hỏi đáp 25- CHẾT TRÙNG TANG LÀ THẾ NÀO?
Hỏi đáp 27- NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG ĐẶC BIỆT
Hỏi đáp 28- NGƯỜI TRẦN PHẠM TỘI BỊ PHẠT SAU KHI CHẾT
Hỏi đáp 29- GIẢI PHẠT THÌ LÀM THẾ NÀO?
Hỏi Đáp 34- CÔNG TRÌNH THỜ CÚNG
Hỏi Đáp 42- HY SINH ĐỜI BỐ CỦNG CỐ ĐỜI CON
Hỏi Đáp 46- NGƯỜI TRỜI VÀ NGƯỜI TRẦN ĐƯỢC QUẢN LÝ THẾ NÀO?
Hỏi Đáp 56- Tuổi thọ người Trần và người Trời
Hỏi Đáp 57- Muốn thờ Phật thì phải làm gỉ?
Hỏi đáp 59- Muốn khai mở thì làm thế nào?
Hỏi Đáp 59- Vũ trụ có bao nhiêu Đức Phật?
Xem thêm
Bài này cung cấp cho bạn
đọc 4 Thánh địa Phật là:
- Nới Đức Phật ra đời,
- nơi tu thành đạo,
- nơi giảng đạo đầu tiên,
- và nơi Đức Phật từ trần
Đèn tháp Bodha Gaya,
thờ nơi Đức Phật tu thành đạo
Video
1. Tả đủ hữu cóc cầu tài bên cây hương http://youtu.be/sQGHbFjWEkc
2. Tỳ hưu cầu tài đặt trước nhàhttp://youtu.be/7w5Th-KWeo4
3. Hai ty hưu cầu tài chầu nhau http://youtu.be/_Ugo37VPI8A
4. Quả cầu thu tài http://youtu.be/m4WLunyQqsM